Vi Khuẩn HP


Tổng quan
Vi khuẩn HP (hay Helicobacter Pylori, h. pylori) là một loại xoắn khuẩn gram âm sống trong dạ dày. Theo nhiều nghiên cứu khoa học, vi khuẩn HP tiết ra một loại enzyme là Urease làm trung hòa acid dạ dày. Từ đó, chúng có thể duy trì sự sống trong dạ dày.
Vậy vi khuẩn HP có nguy hiểm không? Với thắc mắc này, các chuyên gia cho biết nếu không được chữa trị kịp thời, vi khuẩn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:
- Viêm loét dạ dày
- Viêm dạ dày mãn tính
- Ung thư dạ dày
- Viêm teo dạ dày
Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, có đến 90% người bệnh dạ dày có nguy cơ mắc vi khuẩn nguy hiểm này. 100% người bệnh đều phản hồi rằng, vi khuẩn hoạt động gây ra nhiều biến chứng đau đớn, ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của họ”.
Vậy vi khuẩn HP sống được bao lâu trong môi trường acid dạ dày? Bác sĩ cho biết thêm, loại vi khuẩn này có thể sống dai dẳng trong cơ thể con người lâu dài và rất khó điều trị. Ngoài ra chúng con lây lan một cách chóng mặt.

Triệu chứng & Chẩn đoán
Nắm rõ triệu chứng nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori là một trong những cách giúp người bệnh nhận biết sớm bệnh cũng như điều trị kịp thời. Những triệu chứng có vi khuẩn gây đau dạ dày ai cũng nên biết.
- Đau rát thượng vị: Người bệnh thường xuyên thấy đau đớn, nóng rát tại vùng bụng trên rốn. Những cơn đau xuất hiện thường xuyên vào ban đêm, kéo dài khiến người bệnh mệt mỏi.
- Ợ chua, ợ hơi, đầy bụng: Vi khuẩn HP gây viêm loét niêm mạc dạ dày, ảnh hưởng đến chức năng hệ tiêu hóa làm thức ăn không tiêu hóa hết, ứ đọng trong dạ dày gây ra đầy hơi, chướng bụng.
- Buồn nôn, mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ, giảm cân đột ngột: Người bệnh mất cảm giác thèm ăn, khi ăn dễ buồn nôn, đồng thời mất ngủ, về lâu dài dẫn đến giảm cân và mệt mỏi.
- Đi ngoài ra máu: Đây là triệu chứng khi người bệnh bị nhiễm vi khuẩn HP chuyển sang giai đoạn mãn tính, lúc này sẽ có dấu hiệu xuất huyết.

Ngoài ra, trẻ em là đối tượng dễ dàng bị vi khuẩn xâm nhập. Dấu hiệu nhiễm vi khuẩn ở trẻ em có thể kể đến như:
- Đau bụng dữ dội
- Nôn, trớ sữa, biếng ăn
- Quấy khóc liên tục
- Chậm phát triển về thể chất
Vậy vi khuẩn HP có chữa được không? Các bác sĩ khuyên rằng, khi có dấu hiệu, người bệnh nên thăm khám và xét nghiệm tại các cơ sở y tế. Từ đó, xác định mức độ bệnh lý và phác đồ điều trị.
Con đường lây nhiễm
Theo như phân tích ở trên, vi khuẩn gây viêm loét dạ dày này có thể lây lan từ người bệnh sang người thường rất nhanh chóng. Vậy vi khuẩn HP dạ dày lây qua đường nào? Chuyên gia giải đáp, có 3 con đường lây nhiễm chính.
1/ Miệng – miệng
Vi khuẩn HP có lây qua đường ăn uống và nước bọt không? Đây là câu hỏi thắc mắc của đa số người bệnh. Bởi lẽ, có trường hợp hy hữu cả gia đình đều bị nhiễm vi khuẩn này.
Ít người bệnh biết rằng, vi khuẩn có trong mảng bám răng, nước bọt. Vì vậy, khi dùng chung bát, đũa, thức ăn với người bệnh nguy cơ lây nhiễm là rất cao.

2/ Phân – miệng
Vi khuẩn được đào thải qua phân. Vì vậy, người bệnh cần vệ sinh cá nhân mỗi ngày để tránh lây nhiễm vi khuẩn. Ngoài ra, bạn đọc cũng nên hạn chế ăn những thực phẩm sống, cần ăn chín uống sôi để bảo vệ sức khỏe bản thân.
3/ Vi khuẩn HP có lây theo đường hơi thở không?
Vi khuẩn HP có lây qua đường hô hấp không? Là một trong những thắc mắc của nhiều bạn đọc. Thực tế vi khuẩn không thể lây lan qua hơi thở của con người. Vì vậy, người bệnh không nên quá lo lắng và tin vào những thông tin không xác thực. Trong trường hợp hiếm gặp, người bệnh vẫn có thể bị lây vi khuẩn qua các thiết bị nội soi chưa được tiệt trùng. Vì vậy, hãy là người bệnh thông thái khi lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh, nội soi.
Như vậy, vi khuẩn này có thể lây lan qua những thói quen thường ngày của con người. Người bệnh nên cẩn trọng, đặc biệt khi chớ nên lơ là với những dấu hiệu bệnh lý.
Xét nghiệm & Điều trị
Khoa học hiện đại đã tìm ra nhiều phương pháp xét nghiệm vi khuẩn HP nhanh chóng. Sau đây, là 4 cách xét nghiệm vi khuẩn chuyên gia khuyên dùng:
- Hơi thở: Người bệnh sẽ sẽ thở vào thiết bị phân tích, kết quả được báo nhanh chóng và chuẩn xác sau thời gian ngắn. Test vi khuẩn HP bằng hơi thở được khuyên dùng cho nhiều đối tượng, đặc biệt là trẻ em.
- Xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu có phát hiện vi khuẩn HP không? Vi khuẩn HP sinh ra một loại kháng thể và xâm nhập vào máu. Vì vậy, kiểm tra máu có thể phát hiện vi khuẩn HP dương tính.
- Kiểm tra phân: Vi khuẩn HP được đào thải ra khỏi cơ thể theo đường phân. Vì vậy, xét nghiệm phân và nước tiêu có thể phát hiện vi khuẩn.
- Nội soi dạ dày: Bác sĩ sẽ đưa thiết bị nội soi có gắn ống quan sát để phát hiện tổn thương. Đồng thời, lấy mẫu sinh thiết để xác định vi khuẩn HP.

Sau khi thực hiện các xét nghiệm và chẩn đoán, người bệnh nên điều trị ngay để phòng tránh những biến chứng nguy hiểm.
Thuốc dân gian, thuốc tân dược và thuốc Đông y là 3 cách điều trị vi khuẩn, viêm dạ dày HP phổ biến hiện nay. Để giúp người bệnh biết thêm chi tiết về những giải pháp này, BS Lan sẽ giới thiệu một số bài thuốc và phân tích ưu, nhược điểm.
1/ Cách điều trị HP dạ dày bằng thuốc dân gian
Nghệ, dừa, nha đam, chuối xanh là những thực phẩm dân gian điều trị viêm dạ dày HP hiệu quả. Hãy cùng theo dõi cách làm dưới đây:
- Nghệ và dừa: Tinh bột nghệ có chứa curcumin tiêu diệt vi khuẩn HP. Nước dừa có chứa chất điện giải tốt cho tiêu hóa. Mỗi ngày người bệnh dùng 1 quả dừa, đun sôi nguyên quả trên bếp lửa. Sau đó, dùng cả nước, cùi dừa cũng tinh bột nghệ, 2 lần/ 1 ngày.
- Nha đam: Lọc phần thịt nha đam, rửa hết nhớt, xay nhuyễn, trộn cùng mật ong và bảo quản trong tủ lạnh. Sử dụng 4 thìa canh, chia 2 lần/ 1 ngày.
- Chuối xanh: Để không làm mất sợi pectin hòa tan người bệnh phơi khô chuối xanh, nghiền thành bột. Dùng chuối xanh cùng mật ong 2 lần/ 1 ngày.

Thuốc dân gian có cách làm đơn giản tại nhà, nguyên liệu dễ tìm kiếm, giá thành rẻ. Nhưng thuốc có hiệu quả thấp, không chữa dứt điểm bệnh. Người bệnh nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
2/ Sự thật về hiệu quả điều trị HP bao tử của thuốc tân dược
Phác đồ điều trị vi khuẩn HP kháng thuốc bằng Tây y được nhiều người ưu tiên lựa chọn. Bởi lẻ, thuốc Tây có hiệu quả nhanh, tiện lợi. Sau đây là một số loại thuốc phổ biến:
- Thuốc kháng sinh Amoxicillin: kháng khuẩn, tiêu viêm, giảm đau hiệu quả
- Thuốc kháng sinh Clarithromycin: ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP
- Thuốc Bismuth subcitrate: đặc trị bệnh lý viêm đau dạ dày có nhiễm vi khuẩn HP
- Thuốc điều trị vi khuẩn HP của Nhật: Kyabeijin MMSC Kowa, Sebuberu Eisai, Sucrate – A, Weisen U, Gaster 10…

3/ Vi khuẩn HP và cách điều trị bằng Đông y
Thuốc Nam điều trị HP dạ dày có những ưu điểm sau:
- Cơ chế điều trị đặc biệt: đi sâu vào nguyên căn bệnh, bình can kiện tỳ, ôn bổ tỳ vị, khắc phục nhanh triệu chứng không thua kém thuốc tân dược
- Phục hồi cơ thể người bệnh nhanh chóng
- 96% không tái phát sau khi điều trị bệnh
- Không có tác dụng phụ, an toàn tuyệt đối

Tuy nhiên, thuốc Đông y cũng có một số nhược điểm như thời gian đun sắc dài, liệu trình điều trị từ 3-6 tháng. Hiện nay, để khắc phục những nhược điểm trên, một số cơ sở Đông y đã áp dụng công nghệ hiện đại thay đổi dạng bào chế, nghiên cứu cơ chế mới, rút ngắn thời gian sử dụng. Vì vậy, người bệnh không cần lo lắng.
Bác sĩ điều trị

Chức vụ: Lương Y, Thầy Thuốc Y Học Cổ Truyền
Học hàm/ học vị: Lương y
-
Chuyên khoa: Da liễu
- Trưởng ban nghiên cứu: 10 năm
- Phó ban nghiên cứu: Trung tâm Thuốc dân tộc – Cơ sở TP Hồ Chí Minh
Quá trình nghiên cứu

2015
Lên ý tưởng đề tài và thành lập Hội đồng nghiên cứu

2016
Lên ý tưởng đề tài và thành lập Hội đồng nghiên cứu

2017
Lên ý tưởng đề tài và thành lập Hội đồng nghiên cứu

2018
Lên ý tưởng đề tài và thành lập Hội đồng nghiên cứu

2019
Lên ý tưởng đề tài và thành lập Hội đồng nghiên cứu
Cơ chế & Hiệu quả điều trị
Kết hợp 3 nhóm thuốc, gia giảm theo thể trạng, thể bệnh, mức độ bệnh xương khớp gặp phải, bài thuốc xương khớp Quốc dược Phục cốt khang mang lại hiệu quả cao với cơ chế điều trị ĐA CHIỀU, giải quyết hiệu quả các MỤC TIÊU QUAN TRỌNG trong điều trị bệnh xương khớp gồm:
Câu chuyện khách hàng
Đánh giá chuyên gia

TTƯT - BS CKII Lê hữu tuấn

TTƯT - BS CKII Lê hữu tuấn
Báo chí truyền hình
Câu hỏi thường gặp





Giải đáp thắc mắc của độc giả cùng chuyên gia của chúng tôi!